Câu hỏi 6: Khi nộp hồ sơ xin ly hôn thì vợ hoặc chồng là người Việt Nam sẽ nộp hồ sơ ở Tòa án cấp nào và ở đâu? Nếu chồng hoặc vợ là người nước ngoài thì sẽ nộp hồ sơ ở Tòa án cấp nào và ở đâu? Khi bản án được một trong hai bên vợ chồng kháng cáo lên cấp phúc thẩm thì Tòa án cấp nào và ở đâu sẽ thụ lý giải quyết vụ án?

Khi nộp hồ sơ xin ly hôn với vợ hoặc chồng là người Việt Nam thì sẽ nộp hồ sơ ở Tòa án cấp nào và ở đâu? Theo quy định của Luật Tố tụng dân sự, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết thủ tục ly hôn mà vợ hoặc chồng là…

Xem Thêm

Câu hỏi 5: Vợ hoặc chồng muốn nộp đơn xin ly hôn kèm theo các tài liệu chứng minh thì có thể nộp đơn qua đường bưu điện không hay phải tự mình đến trụ sở của Tòa án có thẩm quyền để nộp? Nếu nộp qua đường bưu điện thì làm sao để biết là Tòa án đồng ý thụ lý vụ án và ngày thụ lý sẽ là ngày nào?

Nộp đơn xin ly hôn qua đường bưu điện Trong nhiều trường hợp, khoảng cách địa lý giữa Tòa án có thẩm quyền và chỗ ở hiện tại của vợ hoặc chồng ít nhiều gây khó khăn cho vợ hoặc chồng trong việc trực tiếp đi nộp đơn xin ly hôn. Khắc phục bất cập…

Xem Thêm

Câu hỏi 4: Hồ sơ xin ly hôn phải bao gồm những loại giấy tờ gì? Làm bao nhiêu bộ hồ sơ? Đơn xin ly hôn phải bao gồm những nội dung gì?

Hồ sơ xin ly hôn Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, có hai cách thức giải quyết việc ly hôn, cụ thể như sau: Trường hợp 01: Yêu cầu Tòa án công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản sau ly hôn[1]. Trong trường hợp vợ chồng…

Xem Thêm

Câu hỏi 3: Trong vụ án ly hôn, thủ tục hòa giải tại địa phương nơi vợ hoặc chồng đang cư trú có phải là thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiện vụ án ly hôn hay không? Tại sao?

Hòa giải tại địa phương chính là hoạt động hòa giải ở cấp cơ sở (thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác[1]). Trong vụ án ly hôn, hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ vợ…

Xem Thêm

Câu hỏi 2: Nam và nữ sống chung với nhau mà không có đăng ký kết hôn thì có được pháp luật công nhận là có quan hệ như vợ chồng hay không và khi không còn muốn chung sống với nhau nữa thì có phải làm thủ tục ly hôn không? Nếu pháp luật không công nhận mối quan hệ như vậy là quan hệ vợ chồng thì quan hệ tài sản, nghĩa vụ với con cái và trách nhiệm đối với các hợp đồng của hai bên sẽ được xử lý như thế nào?

Chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn Tùy theo tình huống thực tế, việc hai người nam nữ chung sống với nhau mà không có đăng ký kết hôn được pháp luật công nhận hoặc không được công nhận là có quan hệ vợ chồng. Nếu việc sống…

Xem Thêm

Câu hỏi 1: Trong vụ án ly hôn, trong những trường hợp nào thì vợ hoặc chồng được quyền yêu cầu Tòa án cho trưng cầu giám định sức khỏe hay ADN của người còn lại? Thời kỳ sống chung như vợ chồng trước khi có giấy đăng ký kết hôn có được tính vào thời kỳ hôn nhân không? Thời kỳ ly thân có được trừ ra khỏi thời kỳ hôn nhân không? Thời kỳ từ lúc nộp hồ sơ xin ly hôn cho đến khi có quyết định cho ly hôn có giá trị pháp luật của Tòa án có được trừ ra khỏi thời kỳ hôn nhân không?

Theo quy định tại Điều 3.13 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn cho đến ngày chấm dứt hôn nhân. Theo đó, quan hệ hôn nhân sẽ chấm dứt khi xảy ra một…

Xem Thêm