wp-admin

Câu hỏi 199. Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy định như thế nào về thuật ngữ “tội phạm” trong lĩnh vực lao động?

Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 27/11/2015 được sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 do Quốc hội ban hành ngày 20/06/2017 (“BLHS 2015 sửa đổi 2017”). Theo đó, lần đầu tiên một số hành…

Xem Thêm

Câu hỏi 198. Quy định của pháp luật có hướng dẫn về thời hạn lưu trữ và xóa dữ liệu thông tin NLĐ của doanh nghiệp không? Ai là người có thẩm quyền trong doanh nghiệp được quyền quyết định việc xóa những dữ liệu thông tin này?

BLLĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành không có quy định cụ thể nào về thời hạn lưu trữ dữ liệu trong doanh nghiệp mà NSDLĐ phải tuân thủ. Tuy nhiên, theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 03/06/2011 quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ,…

Xem Thêm

Câu hỏi 197. Khi đình công đang xảy ra trong phạm vi doanh nghiệp thì NSDLĐ có được quyền cho toàn bộ NLĐ của doanh nghiệp ngừng việc và trả lương ngừng việc cũng như mời cơ quan Công an có thẩm quyền tại địa phương đến hỗ trợ giữ gìn an ninh trật tự tại nơi làm việc không? Nếu Công an có thẩm quyền không chịu hỗ trợ hay dù có hỗ trợ nhưng không kịp thời thì NSDLĐ có thể thuê các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo vệ hỗ trợ doanh nghiệp không?

Quy định của BLLĐ cho phép doanh nghiệp đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong thời gian đình công do không đủ điều kiện để duy trì hoạt động bình thường hoặc để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp[594]. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải thông báo việc tạm thời đóng cửa doanh nghiệp…

Xem Thêm

Câu hỏi 196. Đình công khác với lãng công như thế nào theo quy định của BLLĐ? NSDLĐ có được quyền xử lý vi phạm KLLĐ đối với NLĐ nào tham gia đình công trong thời gian đình công hay thời gian sau khi đình công chấm dứt không? Đối với những thiệt hại mà doanh nghiệp phải chịu do đình công bất hợp pháp gây ra thì ai phải chịu và việc bồi thường sẽ được thực hiện như thế nào? Các thiệt hại gián tiếp (nếu có) ví dụ như doanh nghiệp bị mất đơn hàng, bị khách hàng đòi bồi thường hợp đồng có được xem là thiệt hại của doanh nghiệp do đình công bất hợp pháp không?

1. Đình công khác lãng công như thế nào?   Đình công Lãng công Định nghĩa Đó là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể NLĐ nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện NLĐ có…

Xem Thêm

Câu hỏi 195. NSDLĐ có trách nhiệm phải đóng các loại bảo hiểm bắt buộc cho NLĐ cao tuổi nhưng chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu không?

NLĐ cao tuổi nào chưa đủ điều kiện để được hưởng lương hưu được hiểu là NLĐ cao tuổi chưa thỏa mãn điều kiện về thời gian đóng BHXH theo quy định của pháp luật[582]. Do đó, NSDLĐ vẫn có trách nhiệm đóng các loại bảo hiểm bắt buộc sau đây cho NLĐ: Đối với…

Xem Thêm

Câu hỏi 194. NSDLĐ có trách nhiệm đóng các loại bảo hiểm bắt buộc và lệ phí công đoàn cho NLĐ cao tuổi đang hưởng lương hưu không?

1. Bảo hiểm bắt buộc Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm, NLĐ cao tuổi đang hưởng lương hưu sẽ không thuộc đối tượng tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc. Cụ thể như sau: Đối với việc tham gia đóng BHXH[578], người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng…

Xem Thêm

Câu hỏi 193. Khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, BHTN và tiền nghỉ phép hằng năm được chi trả thêm vào cùng kỳ trả lương của NLĐ cao tuổi đang hưởng lương hưu có phải chịu TTNCN không?

Theo quy định tại Điều 168.3 BLLĐ, nếu NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc thì ngoài việc trả lương, NSDLĐ còn phải chi trả thêm cho NLĐ cùng lúc với kỳ trả lương của NLĐ một khoản tiền tương đương với mức NSDLĐ đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN…

Xem Thêm

Câu hỏi 192. NSDLĐ có nhu cầu sử dụng NLĐ cao tuổi thì sẽ phải giao kết loại HĐLĐ nào theo quy định? NLĐ cao tuổi có thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc không?

1. Loại HĐLĐ có thể được giao kết với NLĐ cao tuổi Khi có nhu cầu, NSDLĐ có thể thỏa thuận với NLĐ cao tuổi, là người đã đạt độ tuổi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật[568], tiếp tục làm việc cho NSDLĐ và có thể giao kết nhiều lần HĐLĐ xác định…

Xem Thêm

Câu hỏi 191. Quy định của BLLĐ về việc chấm dứt HĐLĐ với NLĐ cao tuổi như thế nào?

Theo quy định tại Điều 35.2 (e) và Điều 36.1 (đ) BLLĐ, HĐLĐ sẽ không đương nhiên bị chấm dứt khi NLĐ đến tuổi nghỉ hưu theo quy định mà chỉ bị chấm dứt khi NSDLĐ hoặc NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Trong trường hợp này, nếu NLĐ muốn đơn phương chấm dứt…

Xem Thêm