Câu hỏi 13. Khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ có phải chi trả trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ trong khoảng thời gian doanh nghiệp không đóng BHTN cho NLĐ không? Mức lương nào của NLĐ được làm căn cứ để tính chi trả trong trường hợp này?

Khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ có phải chi trả trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ trong khoảng thời gian doanh nghiệp không đóng BHTN không? Trước tiên, cần làm rõ hai khái niệm: “Trợ cấp thất nghiệp” là khoản tiền do cơ quan BHXH có thẩm quyền chi trả cho bất kỳ NLĐ nào…

Xem Thêm

Câu hỏi 12. Sự khác nhau giữa thỏa thuận thực tập và hợp đồng đào tạo nghề? Khi đào tạo nghề thì NSDLĐ có phải đăng ký hoạt động dạy nghề và tuân thủ các yêu cầu về chương trình dạy, chứng chỉ của người dạy theo quy định của luật doanh nghiệp không?

Mặc dù bất luận đó là thực tập hay đào tạo nghề thì thực tập sinh và người được đào tạo nghề đều được làm việc tại nơi làm việc của NSDLĐ nhưng phần lớn các vấn đề pháp lý có liên quan đến hai đối tượng này lại khác nhau. Thỏa thuận thực tập…

Xem Thêm

Câu hỏi 11. Đối với HĐLĐ xác định thời hạn, thời gian thực hiện HĐLĐ cũng như ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời gian thực hiện HĐLĐ sẽ được ghi như thế nào?

  BLLĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có hướng dẫn cách ghi thời hạn hoặc cách tính thời hạn HĐLĐ cụ thể và nhất quán. Do đó, trên thực tế, sẽ có nhiều trường hợp HĐLĐ được ghi nhận cùng một thời gian thực hiện HĐLĐ nhưng lại có ngày bắt…

Xem Thêm

Câu hỏi 9. Cách tính trợ cấp thôi việc cho NLĐ có thỏa thuận về thời gian thử việc nếu chấm dứt HĐLĐ sau ngày Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực?

Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/12/2020 (“Nghị định 145”) có hiệu lực từ ngày 01/02/2020. Do vậy, nếu HĐLĐ chấm dứt sau ngày 01/02/2020 thì Nghị định 145 sẽ được áp dụng để làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc cho NLĐ (nếu có). Theo đó, công thức để tính…

Xem Thêm

Câu hỏi 8. Nếu NLĐ bị điều chuyển công việc do NSDLĐ chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, NSDLĐ có phải trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ không? Nếu có, NSDLĐ phải sử dụng mức lương nào của NLĐ để làm căn cứ chi trả trợ cấp thôi việc?

NSDLĐ có phải trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ khi điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác do doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản không? Theo quy định tại Điều 43 BLLĐ, nếu chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thì…

Xem Thêm

Câu hỏi 3. Hợp đồng cộng tác viên, hợp đồng chuyên gia, hợp đồng dịch vụ cá nhân có phải là một loại của HĐLĐ không? Việc giao kết hợp đồng cộng tác viên có khả năng chịu rủi ro pháp lý gì cho NSDLĐ?

Hợp đồng cộng tác viên, hợp đồng chuyên gia, hợp đồng dịch vụ cá nhân có phải là một loại của HĐLĐ không?  1.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hợp đồng cộng tác viên, hợp đồng chuyên gia, hợp đồng dịch vụ cá nhân Về mặt pháp lý, hợp đồng cộng tác viên, hợp…

Xem Thêm

Câu hỏi 1: Việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ phải được hiểu như thế nào cho đúng?

Điều 3.5 BLLĐ quy định mối quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh từ việc thuê mướn, sử dụng lao động và trả lương giữa NLĐ, NSDLĐ và các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, mối quan hệ lao động bao gồm mối…

Xem Thêm