Lao động
Tóm tắc chuyên sâu 45 sửa đổi, bổ sung đáng chú ý của Bộ luật Lao động 2019
Luật sư Dương Tiếng Thu & Luật sư Nguyễn Hữu Phước[1] Bộ luật Lao động 1994 được Quốc hội ban hành năm 1994 và đã được sửa đổi 3 lần vào các năm 2002, 2006 và 2007. Trong đó, có 3 luật mới được tách ra từ Bộ luật Lao động 1994 vào năm 2006…
Câu hỏi 170. Theo quy định thì CĐCS của doanh nghiệp được quyền sử dụng 71% tổng số thu kinh phí công đoàn và 60% tổng số thu đoàn phí công đoàn để phục vụ cho các hoạt động của CĐCS tại doanh nghiệp, vậy toàn bộ số tiền thu được từ hai nguồn này có phải chuyển về công đoàn cấp trên định kỳ rồi CĐCS phải định kỳ làm hồ sơ xin lại phần trăm số tiền trên hay CĐCS được quyền trừ phần được giữ lại và chuyển phần còn lại cho liên đoàn cấp trên? Các hoạt động nào của CĐCS mà có thể được chi trả từ hai nguồn thu nêu trên? CĐCS có thể mở tài khoản ngân hàng đứng tên CĐCS không?
1. CĐCS phải làm hồ sơ xin lại phần trăm số tiền kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn định kỳ từ công đoàn cấp trên hay được quyền trừ phần được giữ lại và chuyển phần còn lại cho liên đoàn cấp trên? Kinh phí công đoàn: về mặt nguyên tắc, kinh…
Câu hỏi 169. NSDLĐ cần phải làm gì để vận động NLĐ tham gia CĐCS?
CĐCS đóng vai trò là tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn và NLĐ; tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện TƯLĐTT; thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng; NQLĐ,…
Câu hỏi 168. NSDLĐ có bắt buộc phải thành lập CĐCS không? Nhìn ở góc độ của NSDLĐ thì có nên thuyết phục tập thể NLĐ đứng ra thành lập CĐCS tại doanh nghiệp không?
Theo quy định của pháp luật lao động, công đoàn được thành lập dựa trên cơ sở tự nguyện, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ[473]. Vì vậy, về mặt nguyên tắc, việc thành lập CĐCS không phải là nghĩa vụ của NSDLĐ. NLĐ có quyền trong việc thành lập,…
Câu hỏi 167. Trong vụ án tranh chấp lao động, đối với các giấy tờ, tài liệu bằng tiếng nước ngoài (ví dụ là tiếng Anh) thì việc dịch thuật công chứng nào sau đây được xem là hợp pháp khi dịch các tài liệu, giấy tờ đó ra tiếng Việt để nộp cho Tòa án có thẩm quyền: (1) chứng thực bản dịch của doanh nghiệp có chức năng cung cấp dịch vụ dịch thuật; (2) chứng thực bản dịch của công chứng viên – thuộc Văn phòng công chứng tư nhân; hay (3) Chứng thực bản dịch của Phòng Tư Pháp thuộc UBND cấp Quận, Huyện (công chứng Nhà nước)?
Đương sự giao nộp cho Tòa án có thẩm quyền các tài liệu, chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp[469]. Theo đó, có 03 cách để thực hiện dịch thuật công chứngnhư sau: Cách 1: Chứng…
Câu hỏi 166. Trong vụ án về sa thải trái pháp luật mà nguyên đơn là NLĐ làm việc tại một chi nhánh của doanh nghiệp tại một Tỉnh khác với Tỉnh mà doanh nghiệp có trụ sở chính trong khi NLĐ thì lại đăng ký thường trú tại một Tỉnh khác nữa, NLĐ sẽ phải nộp hồ sơ khởi kiện doanh nghiệp ở đâu mới đúng theo quy định? Tòa án hoặc doanh nghiệp có quyền yêu cầu thay đổi Tòa án về Tòa án nơi mà NLĐ đã làm việc hay tại nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp không?
Nếu đó là tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ, BHXH, BHYT, BHTN, quyền và lợi ích có liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác đối với NLĐ thì nguyên đơn là NLĐ có thể yêu cầu Tòa án nơi…
Câu hỏi 165. Trong một vụ án về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, nếu NLĐ thua kiện và doanh nghiệp có yêu cầu thì NLĐ có phải trả cho doanh nghiệp tiền phí thuê luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp theo hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa luật sư và doanh nghiệp không?
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, tiền thù lao trả cho luật sư do người có yêu cầu tự chịu, trừ trường hợp các bên đương sự có thỏa thuận khác[465]. Vì vậy, ngoại trừ trường hợp NLĐ và doanh nghiệp có thỏa thuận trong HĐLĐ về việc bên thua kiện…
Câu hỏi 164. Trong một vụ án về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, nếu thông qua Tòa án, NLĐ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các tài liệu, giấy tờ có liên quan được dịch công chứng ra tiếng Việt cũng như yêu cầu Tòa án cấm xuất cảnh người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong thời gian giải quyết vụ án, nếu Tòa án ra quyết định không chấp thuận yêu cầu của NLĐ thì NLĐ có phải bồi thường cho doanh nghiệp chi phí dịch thuật công chứng và thiệt hại khi người đại diện theo pháp luật không thể điều hành hoạt động kinh doanh không? Nếu phải bồi thường thì sẽ bồi thường theo mức nào?
1. Về chi phí dịch thuật công chứng Các đương sự giao nộp cho Tòa án các tài liệu, chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài thì phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp[459]. Do đó, trách nhiệm giao nộp chứng cứ cho…
Câu hỏi 163. Trong một vụ án về kỷ luật sa thải trái pháp luật, khi nguyên đơn là NLĐ yêu cầu bị đơn là doanh nghiệp phải nhận NLĐ trở lại làm việc và bồi thường tiền lương cho những ngày không được làm việc thì nghĩa vụ chứng minh sẽ thuộc về bên nào? NSDLĐ có quyền không cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan với lý do bảo mật thông tin kinh doanh của doanh nghiệp không? Ai là người sẽ chịu trách nhiệm khi các thông tin, tài liệu đó bị rò rỉ ra các phương tiện truyền thông, mạng xã hội hay cho các bên thứ ba?
1. Trong một vụ án về sa thải trái pháp luật thì bên nào sẽ có nghĩa vụ chứng minh? Sa thải được xem là một trong các hình thức xử lý KLLĐ được BLLĐ cho phép NSDLĐ áp dụng[450]. NLĐ nào khởi kiện vụ án NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thuộc trường hợp…
Câu hỏi 162. NSDLĐ có thể xử lý KLLĐ NLĐ đối với hành vi vi phạm các nguyên tắc chung được quy định tại NQLĐ của doanh nghiệp không?
Theo quy định của BLLĐ, NSDLĐ bị cấm xử lý KLLĐ NLĐ đối với những hành vi nào mà không được quy định trong NQLĐ, không được thỏa thuận trong HĐLĐ đã giao kết hoặc BLLĐ không xem đó là hành vi vi phạm[449]. Tuy nhiên, để xử lý KLLĐ đối với NLĐ thì NSDLĐ…