Lao động
Câu hỏi 141. NSDLĐ sẽ xử lý kỷ luật sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu NLĐ tự ý bỏ việc nhiều ngày liên tiếp mà không có lý do?
Việc NLĐ tự ý bỏ việc nhiều ngày liên tiếp mà không có lý do sẽ dẫn đến hai hệ quả pháp lý như sau: Nếu NLĐ bị xử lý KLLĐ khi tự ý bỏ việc nhiều ngày liên tiếp không có lý do Theo quy định của BLLĐ[419],khi NLĐ tự ý bỏ việc 05…
Câu hỏi 140. Kéo dài thời hạn nâng lương là một trong các hình thức xử lý KLLĐ khi NLĐ vi phạm các nội dung có liên quan đến việc tuân thủ thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong NQLĐ của doanh nghiệp. Theo đó, khi bị xử lý KLLĐ dưới hình thức kéo dài thời hạn nâng lương, NLĐ sẽ bị hoãn thời hạn nâng lương so với thời hạn do các bên đã thỏa thuận hoặc theo thời hạn của chính sách chung của doanh nghiệp. Quy định của BLLĐ chưa có hướng dẫn cụ thể về “ngày bị xử lý” đối với việc xử lý kỷ luật dưới hình thức này, điều đó dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau đối với cụm từ này. Như vậy, phải hiểu cụm từ này như thế nào cho đúng để áp dụng?
Do quy định của BLLĐ chưa có hướng dẫn cụ thể về “ngày bị xử lý” đối với việc xử lý KLLĐ dưới hình thức kéo dài thời hạn nâng lương của NLĐ cho nên đang có ba luồng quan điểm khác nhau như sau: Quan điểm 1: Theo đó, “ngày bị xử lý” KLLĐ…
Câu hỏi 139. Theo Điều 129 BLLĐ thì:
a. NLĐ nào làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường. Nếu NLĐ gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp…
Câu hỏi 138. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người đứng đầu phòng nhân sự của doanh nghiệp có bắt buộc phải tham gia cuộc họp xử lý KLLĐ và trực tiếp ký quyết định xử lý KLLĐ đối với NLĐ vi phạm không? Nếu người đại diện theo pháp luật hoặc người đứng đầu phòng nhân sự không thể tham dự và trực tiếp ký quyết định xử lý KLLĐ theo quy định thì có thể ủy quyền bằng văn bản cho người khác đang làm việc trong doanh nghiệp thực hiện việc này được không?
1. Việc mời những người tham gia bắt buộc, triệu tập và chủ trì cuộc họp xử lý KLLĐ Căn cứ Điều 69.2 Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/12/2020 và Điều 18.3 BLLĐ, các bước trong thủ tục này sẽ chỉ được tiến hành bởi một trong 02 chủ thể sau đây: (i)…
Câu hỏi 137. Nếu NSDLĐ có quy định lịch nghỉ hằng năm cho NLĐ trong doanh nghiệp sau khi tham khảo ý kiến và thông báo trước cho NLĐ nhưng NLĐ vẫn cứ đi làm thì khi thôi việc hay mất việc làm thì NLĐ có được thanh toán bằng tiền cho những ngày phép hằng năm mà NLĐ chưa nghỉ không? Lý do tại sao lại như vậy?
BLLĐ chưa có quy định rõ ràng về vấn đề này và vẫn còn tồn tại các ý kiến trái chiều. Có quan điểm cho rằng, trong trường hợp này, NSDLĐ không phải chi trả tiền lương cho những ngày phép năm mà NLĐ chưa nghỉ vì Điều 113.4 BLLĐ có quy định rằng NSDLĐ…
Câu hỏi 136. Các bước thủ tục nào trong quá trình điều tra nội bộ của doanh nghiệp làm cơ sở để xử lý KLLĐ đối với NLĐ dễ gây rủi ro pháp lý nhất cho NSDLĐ? Có cách nào để giảm thiểu các rủi ro đó cho doanh nghiệp không?
BLLĐ không quy định về quy trình, thủ tục điều tra nội bộ của NSDLĐ nếu doanh nghiệp cần điều tra, xác minh hành vi vi phạm của NLĐ trước khi có kết luận và tiến hành xử ký KLLĐ đối với NLĐ. Vì vậy, tùy theo tình hình hoạt động kinh doanh của từng…
Câu hỏi 135. Khi nộp đơn tố giác tội phạm với cơ quan điều tra cấp Quận/Huyện, NSDLĐ sẽ xử lý như thế nào nếu sau khi hết thời hạn điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự mà cơ quan điều tra vẫn không ban hành được báo cáo hoặc có ban hành báo cáo nhưng có nội dung lại gây bất lợi cho NSDLĐ?
Theo quy định tại Điều 172 Bộ luật Tố tụng hình sự, thời hạn điều tra vụ án hình sự sẽ không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội…
Câu hỏi 134. Trong một số trường hợp mà cần có sự điều tra của cơ quan công an có thẩm quyền trước khi tiến hành xử lý KLLĐ đối với NLĐ, cơ quan công an nào sẽ có thẩm quyền tiếp nhận và thụ lý đơn tố giác của NSDLĐ theo quy định của pháp luật?
Theo quy định của BLLĐ, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có thể tiến hành điều tra đối với NLĐ nào có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công…
Câu hỏi 133. Ngày xảy ra hành vi của NLĐ đối với các hành vi vi phạm có liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được xác định như thế nào khi tính thời hiệu xử lý KLLĐ?
Theo quy định tại Điều 123.1 BLLĐ, thời hiệu xử lý KLLĐ đối với NLĐ tối đa là 06 tháng, được tính từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; nếu hành vi vi phạm có liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh…
Câu hỏi 132. Nhằm mục đích bảo mật thông tin, NSDLĐ có thể nhờ dịch vụ thám tử tư của các công ty dịch vụ bảo vệ hay công ty dịch vụ cung cấp thông tin để thực hiện việc điều tra nội bộ đối với hành vi của NLĐ làm cơ sở cho việc xử lý KLLĐ đối với NLĐ không? Nếu câu trả lời là được, các bằng chứng được thu thập từ hoạt động điều tra của thám tử tư có giá trị pháp lý và được chấp thuận khi xử lý KLLĐ đối với NLĐ không?
Hiện nay có khá nhiều doanh nghiệp không chính thức cung cấp dịch vụ thám tử – dịch vụ điều tra cho các cá nhân, tổ chức. Sự phát triển của dịch vụ thám tử tư dựa trên nhu cầu rất lớn trên thị trường Việt Nam. Mặc dù vậy, khi cân nhắc sử dụng…