Câu hỏi 95: Trong vụ án ly hôn, nếu có những thông tin, tài liệu quan trọng có liên quan đến việc giải quyết vụ án mà không phải do nguyên đơn là vợ hoặc chồng cung cấp cho Tòa án và cũng không phải do Tòa án tự thu thập được thì có được xem là chứng cứ để Tòa án xem xét không?

Chứng cứ trong vụ án ly hôn được định nghĩa tại Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Theo đó, chứng cứ là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa…

Xem Thêm

Câu hỏi 94: Trong vụ án ly hôn, thông tin từ tất cả các tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp cho Tòa án có được xem là thông tin mật không và nếu câu trả lời là có thì Tòa án phải có nghĩa vụ bảo mật các thông tin đó không? Nếu có và trong trường hợp có yêu cầu đòi Tòa án bồi thường thiệt hại nếu các thông tin mật đó bị rò rỉ ra bên ngoài bằng bất kỳ hình thức nào thì Tòa án có bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại không?

Trong vụ án ly hôn, thông tin từ tất cả các tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp cho Tòa án có được xem là thông tin mật không và nếu câu trả lời là có thì Tòa án phải có nghĩa vụ bảo mật các thông tin đó không? Hiện nay, chưa…

Xem Thêm

Câu hỏi 93: Đương sự có được quyền nộp chứng cứ là các tài liệu bằng tiếng dân tộc thiểu số hay tiếng nước ngoài không?

Theo quy định của Luật Tố tụng dân sự, đương sự có quyền nộp chứng cứ là các tài liệu bằng tiếng dân tộc thiểu số hoặc tiếng nước ngoài cho Tòa án và ngôn ngữ được sử dụng trong tố tụng dân sự phải là tiếng Việt[1]. Do đó, các đương sự khi giao…

Xem Thêm

Câu hỏi 92: Khái niệm chung sống như vợ chồng trong việc chứng minh vợ hoặc chồng có ngoại tình phải được hiểu như thế nào cho đúng theo quy định của pháp luật?

Theo cách thông thường, ngoại tình được hiểu ở nhiều góc độ khác nhau, đôi khi ngoại tình chỉ đề cập đến mối quan hệ tình yêu phát sinh ngoài tình yêu hiện tại, có khi là tình yêu đơn phương theo hình thức “ngoại tình tư tưởng”, cấp độ này là cấp độ thấp…

Xem Thêm

Câu hỏi 91: Khi nguyên đơn là vợ hoặc chồng cung cấp các chứng cứ có liên quan đến vụ án ly hôn nhưng Tòa án phát hiện các chứng cứ đó là giả mạo hay có đơn tố cáo các chứng cứ đó là giả mạo thì nguyên đơn có quyền xin Tòa án rút lại các chứng cứ mà nguyên đơn đã nộp không?

Không hiếm các trường hợp trong vụ án ly hôn, nguyên đơn là vợ hoặc chồng đã cung cấp cho Tòa án các chứng cứ bị giả mạo một cách cố ý hoặc vô ý. Đương nhiên, những chứng cứ bị giả mạo này sẽ không được xem là chứng cứ có giá trị chứng…

Xem Thêm

Câu hỏi 90: Những tài liệu nào được xem là chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự? Những đoạn trao đổi tin nhắn điện thoại hay ảnh chụp đương sự có quan hệ bất chính có được xem là chứng cứ để chứng minh cho việc ngoại tình hay không?

Những tài liệu nào sẽ được xem là chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự? Chứng cứ là phần không thể thiếu trong mỗi vụ án ly hôn để làm rõ sự thật khách quan cũng như làm căn cứ chứng minh các yêu cầu của đương sự là hợp…

Xem Thêm

Câu hỏi 88: Trong vụ án ly hôn thì ai trong vợ chồng sẽ là người có nghĩa vụ chứng minh các yêu cầu là có căn cứ và hợp pháp? Nguyên đơn, bị đơn, bên thứ ba hay Tòa án?

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, đương sự nào đưa ra yêu cầu muốn được Tòa án xem xét, chấp nhận thì đương sự đó có nghĩa vụ chứng minh rằng yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp[1], trừ một vài ngoại lệ có liên quan…

Xem Thêm

Câu hỏi 87: Việc phân chia tài sản của vợ chồng trong vụ án ly hôn, đặc biệt là những bất động sản và các động sản có đăng ký trước bạ theo yêu cầu của pháp luật có phải đóng bất kỳ loại thuế, phí, lệ phí nào không? Tỷ lệ đóng như thế nào?

Hiện tại, thu nhập có được từ việc phân chia tài sản chung của vợ chồng là bất động sản khi ly hôn sẽ do vợ chồng tự thỏa thuận hoặc thực hiện theo phán quyết của Tòa án thuộc trường hợp được miễn nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Luật…

Xem Thêm

Câu hỏi 86: Khi giải quyết ly hôn mà có các tài sản chung của vợ chồng cần định giá nhưng vợ chồng lại không thể thỏa thuận được với nhau về giá trị tài sản và/hoặc đồng ý với nhau việc chọn đơn vị thẩm định tài sản thì Tòa án có quyền chỉ định một bên thứ ba cung cấp dịch vụ thẩm định tài sản không hay chỉ khi nào có yêu cầu của một trong hai bên vợ chồng hay của cả hai bên thì Tòa án mới được quyền chỉ định? Nếu Tòa án được quyền chỉ định khi có yêu cầu thì ai sẽ chịu chi phí thẩm định này?

Việc xác định giá trị của tài sản chung của vợ chồng trong quá trình ly hôn trước tiên được căn cứ dựa theo sự thỏa thuận và thống nhất một cách hợp lý của vợ chồng, dựa trên cơ sở phù hợp với giá thị trường tại thời điểm thỏa thuận và không nhằm…

Xem Thêm