Câu hỏi 26: Trong những trường hợp nào thì dù vợ chồng đều thuận tình ly hôn nhưng Tòa án không công nhận sự thuận tình ly hôn của họ? Tại sao như vậy?

Về mặt bản chất, thuận tình ly hôn là việc vợ chồng cùng đồng ý ly hôn và cùng ký tên vào đơn yêu cầu Tòa án công nhận việc thuận tình ly hôn. Nếu vợ chồng đã thỏa thuận được với nhau về việc chia tài sản chung; phân công việc trông nom, nuôi…

Xem Thêm

Câu hỏi 25: Trong vụ án ly hôn, nếu vợ hoặc chồng là nguyên đơn rút lại yêu cầu ly hôn trong quá trình xét xử và bên còn lại cũng đồng ý với việc này nhưng các con chung của vợ chồng lại không đồng ý và muốn Tòa án vẫn tiếp tục giải quyết ly hôn thì có được không?

Về mặt nguyên tắc, việc quyết định tiếp tục hay chấm dứt quan hệ hôn nhân là vấn đề thuộc quyền nhân thân của mỗi người và phải được quyết định bởi chính bản thân của vợ hoặc chồng[1]. Việc chấm dứt hay tiếp tục quan hệ hôn nhân sẽ phụ thuộc vào quyết định…

Xem Thêm

Câu hỏi 24: Trong vụ án ly hôn nếu vợ hoặc chồng là nguyên đơn rút lại yêu cầu ly hôn trong quá trình xét xử nhưng bên còn lại không đồng ý thì Tòa án có tiếp tục giải quyết vụ án ly hôn không? Nếu câu trả lời là có thì vụ án ly hôn đó có phải được đóng lại và Tòa án sẽ tạo ra một vụ án ly hôn mới với vai trò nguyên đơn và bị đơn thay đổi ngược lại không?

Tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự là một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xét xử các vụ án dân sự của Tòa án. Theo đó, nguyên đơn có quyền rút đơn yêu cầu ly hôn (thực chất là đơn khởi kiện) trong suốt quá trình Tòa án giải…

Xem Thêm

Câu hỏi 23: Trong thời gian thụ lý vụ án ly hôn hay khi đang xét xử thì vợ hay chồng là bị đơn có được quyền yêu cầu phản tố không? Những người có quyền và nghĩa vụ liên quan có được quyền đưa ra yêu cầu độc lập không? Nếu được thì yêu cầu độc lập sẽ được thụ lý trong cùng một vụ án ly hôn hay phải ở một vụ án mới khác?

Sau khi nhận được thông báo thụ lý vụ án, cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến, bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và gửi yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp…

Xem Thêm

Câu hỏi 22: Trong thời gian thụ lý vụ án ly hôn hay trong giai đoạn đang xét xử, vợ hay chồng là nguyên đơn có được quyền thay đổi, bổ sung hay rút lại một phần yêu cầu khởi kiện không?

Luật Tố tụng dân sự trao quyền tự định đoạt cho các đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp dân sự và ưu tiên cho các chủ thể tự do thỏa thuận giải quyết với điều kiện những thỏa thuận đó không vi phạm các quy định của pháp luật, không trái với…

Xem Thêm

Câu hỏi 21: Trong vụ án ly hôn, nguyên đơn có quyền bổ sung yêu cầu khởi kiện vào bất kỳ lúc nào phải không? Có thời hiệu đối với yêu cầu bổ sung này của nguyên đơn không?

Về mặt nguyên tắc chung, các bên trong vụ án ly hôn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án và phải được thực hiện trước khi Tòa án mở phiên tòa và tại phiên tòa. Tuy nhiên, không phải trong trường hợp nào…

Xem Thêm

Câu hỏi 20: Trong thời gian thụ lý vụ án ly hôn mà lại có một hoặc tất cả các con chung của vợ chồng bị chết thì vụ án có được Tòa án tiếp tục thụ lý xét xử không?

Ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án nên trong vụ án ly hôn, quan hệ pháp luật chủ yếu mà Tòa án xem xét là quan hệ vợ chồng. Do đó, trong thời gian thụ lý vụ án…

Xem Thêm

Câu hỏi 18: Trong trường hợp nào thì Tòa án mà đã thụ lý vụ án ly hôn có quyền chuyển hồ sơ vụ án ly hôn cho một Tòa án khác tiếp tục thụ lý giải quyết? Trong trường hợp đó, các thời hiệu trong các quy định về tố tụng dân sự có bị tính lại từ đầu từ khi Tòa án sau chính thức thụ lý vụ án không?

Trong trường hợp nào thì Tòa án đã thụ lý vụ án ly hôn có quyền chuyển hồ sơ vụ án ly hôn cho một Tòa án khác tiếp tục thụ lý giải quyết? Hiện nay, có hai trường hợp mà Tòa án đã thụ lý vụ án ly hôn có quyền chuyển hồ sơ…

Xem Thêm

Câu hỏi 17: Trong thời gian người vợ có bầu, nuôi con dưới 12 tháng tuổi hay đang bị bệnh phải điều trị theo yêu cầu của bác sĩ mà vợ chồng thuận tình ly hôn thì Tòa án có thụ lý vụ án không?

Thuận tình ly hôn là khi vợ chồng cùng tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận được các vấn đề sau: (i) Chấm dứt quan hệ hôn nhân; (ii) thỏa thuận việc nuôi con chung, (iii) thỏa thuận phân chia tài sản chung của vợ chồng (nếu có). Khi đó, vợ chồng cùng nộp…

Xem Thêm

Câu hỏi 16: Trong vụ án ly hôn mà một bên vợ hoặc chồng xin đơn phương ly hôn với lý do là không còn tình cảm với nhau nữa hay có sự khác biệt trong lối sống, tình dục thì đó có phải là lý do chính đáng để Tòa án thụ lý và xét xử cho ly hôn không? Nếu có thì nguyên đơn chỉ cần chứng minh có phát sinh lý do đó dù chỉ một lần là đủ hay lý do đó phải được phát sinh nhiều lần trong một khoảng thời gian hợp lý, mức độ nghiêm trọng như thế nào không?

Ly hôn là một sự kiện pháp lý mà ở đó mối quan hệ vợ chồng chấm dứt dựa trên bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Trong trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận được việc ly hôn, dựa trên yêu cầu của một trong hai bên mà Tòa…

Xem Thêm