Câu hỏi 35: Đối với những vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài, đơn xin ly hôn và các hồ sơ có liên quan theo quy định của pháp luật có bắt buộc phải được dịch ra tiếng Việt và làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự để nộp cho Tòa án Việt Nam không?

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, tiếng nói và chữ viết được dùng tại Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án dân sự là tiếng Việt. Vì vậy, đơn xin ly hôn, các tài liệu, chứng cứ, giấy tờ kèm theo đơn xin ly hôn bằng tiếng…

Xem Thêm

Câu hỏi 34: Sau khi có bản án của Tòa án cấp sơ thẩm nhưng một trong hai bên vợ hoặc chồng không đồng ý với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm thì trong thời gian tối đa là bao lâu thì bên đó có quyền kháng cáo lên Tòa án cấp phúc thẩm?

Theo quy định của Luật Tố tụng dân sự, các đương sự nói chung và vợ hoặc chồng nói riêng đều có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật trong thời hạn mà pháp luật quy định để yêu cầu Tòa án cấp…

Xem Thêm

Câu hỏi 33: Trong vụ án ly hôn, trong trường hợp nào thì Tòa án có quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án? Kết quả của việc đình chỉ này sẽ như thế nào? Tạm ứng án phí mà nguyên đơn đã đóng sẽ được giải quyết như thế nào? Nếu không đồng ý với quyết định đình chỉ vụ án của Tòa án thì một trong hai bên vợ, chồng có quyền kháng cáo quyết định đó không? Thời hạn kháng cáo quyết định đình chỉ vụ án là bao lâu và được tính từ thời điểm nào? Nếu kháng cáo quyết định đó là được thì vợ, chồng sẽ nộp đơn kháng cáo cho cơ quan Nhà nước nào?

Các trường hợp đình chỉ giải quyết vụ án ly hôn Đình chỉ giải quyết vụ án ly hôn là việc Tòa án ra quyết định chấm dứt việc giải quyết vụ án khi có các căn cứ luật định. Thông thường, vụ án sẽ được giải quyết khi Tòa án ra bản án hoặc…

Xem Thêm

Câu hỏi 32: Trong vụ án ly hôn, trong những trường hợp nào thì Tòa án có quyền ra quyết định tạm đình chỉ xử lý vụ án? Nếu một trong hai bên vợ chồng không đồng ý với quyết định tạm đình chỉ xử lý vụ án thì có thể kháng cáo không? Nếu được thì người đó sẽ nộp đơn kháng cáo cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nào?

Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự nói chung và vụ án ly hôn nói riêng là việc Tòa án quyết định tạm ngừng việc giải quyết vụ án đã thụ lý trong một thời gian nào đó khi có những căn cứ pháp lý do pháp luật quy định. Khi lý do…

Xem Thêm

Câu hỏi 31: Trong vụ án ly hôn, trong những trường hợp nào thì vợ hoặc chồng được xem là sử dụng quyền của mình không có thiện chí, lạm dụng quyền của mình để cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án hay các đương sự khác trong vụ án?

Theo quy định tại Chương XL Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, các hành vi sau đây của vợ hoặc chồng được xem là hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự: Cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của người tiến hành tố tụng, cụ thể: Làm giả,…

Xem Thêm

Câu hỏi 30: Trong vụ án ly hôn, trong những trường hợp nào thì vợ hoặc chồng là nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (ví dụ như cấm xuất cảnh hay phong tỏa tài khoản ngân hàng của vợ hoặc chồng còn lại, cấm chuyển dịch tài sản chung của vợ chồng mà vợ hoặc chồng còn lại đang đứng tên)?

Theo quy định của pháp luật, trong quá trình giải quyết vụ án nói chung thì các bên, người đại diện hợp pháp của các bên hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án[1] đều có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều…

Xem Thêm

Câu hỏi 29: Trong phiên tòa xét xử vụ án ly hôn, nếu vợ hay chồng là bị đơn được Tòa án triệu tập đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tòa án có quyền vẫn tiến hành xét xử vụ án mà không cần sự có mặt của người vắng mặt không? Nếu bị đơn có đơn xin xử vắng mặt thì Tòa án có được quyền tiếp tục tiến hành xét xử vụ án không?

Vụ án ly hôn được pháp luật xem như một vụ án dân sự nên khi thực hiện các thủ tục xét xử vụ án ly hôn sẽ phải tuân theo các quy định của Luật Tố tụng dân sự. Khi đương sự được triệu tập hợp lệ tới phiên tòa lần thứ nhất mà…

Xem Thêm

Câu hỏi 28: Khi tiến hành hòa giải tại Tòa án trong vụ án ly hôn mà vợ chồng có những thỏa thuận trái với quy định của pháp luật (ví dụ như thỏa thuận định giá bất động sản chung thấp để giảm số thuế thu nhập cá nhân và phí trước bạ phải nộp) hay trái với đạo đức xã hội (ví dụ như giao con cái cho người thứ ba nuôi dưỡng trong khi hai bên đều có đầy đủ điều kiện kinh tế hay không tham khảo ý kiến của người thứ ba có đồng ý nhận nuôi hay không) thì Tòa án có công nhận nội dung của các thỏa thuận này không? Tại sao?

Về mặt nguyên tắc, quyền thỏa thuận giữa các đương sự luôn được pháp luật tôn trọng, trừ một số lĩnh vực pháp luật đặc thù chẳng hạn như hình sự, hành chính hay hộ tịch. Quy định của Luật Hôn nhân và gia đình cũng như Luật Tố tụng dân sự cũng không là…

Xem Thêm

Câu hỏi 27: Trong vụ án ly hôn, trong những trường hợp nào thì Tòa án được quyền tiến hành thủ tục tố tụng theo thủ tục rút gọn?

Thủ tục tố tụng theo thủ tục rút gọn là thủ tục xét xử chỉ do một Thẩm phán tiến hành[1]. Hay có thể hiểu nôm na là thủ tục tố tụng theo thủ tục rút gọn có trình tự thủ tục đơn giản hơn so với những quy trình thủ tục thông thường. Đây…

Xem Thêm

Câu hỏi 26: Trong những trường hợp nào thì dù vợ chồng đều thuận tình ly hôn nhưng Tòa án không công nhận sự thuận tình ly hôn của họ? Tại sao như vậy?

Về mặt bản chất, thuận tình ly hôn là việc vợ chồng cùng đồng ý ly hôn và cùng ký tên vào đơn yêu cầu Tòa án công nhận việc thuận tình ly hôn. Nếu vợ chồng đã thỏa thuận được với nhau về việc chia tài sản chung; phân công việc trông nom, nuôi…

Xem Thêm