Chia sẻ chuyên môn
Phân biệt tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
Tác giả Luật Sư Nguyễn Hữu Phước với bài viết Phân biệt tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Theo Điều 3.8 của Bộ luật Lao động, tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp giữa tập thể lao động với người…
Lao Động Thời Vụ Và Những Điều Không Thể Không Biết
Lao Động Thời Vụ Và Những Điều Không Thể Không Biết Những điều người lao động thời vụ quan tâm ở đây là gì? Hiện nay, lao động thời vụ ngày càng xuất hiện nhiều và phổ biến trên thị trường Việt Nam do nhu cầu đáp ứng và giải quyết cấp bách một công…
Câu hỏi 12. Sự khác nhau giữa thỏa thuận thực tập và hợp đồng đào tạo nghề? Khi đào tạo nghề thì NSDLĐ có phải đăng ký hoạt động dạy nghề và tuân thủ các yêu cầu về chương trình dạy, chứng chỉ của người dạy theo quy định của luật doanh nghiệp không?
Mặc dù bất luận đó là thực tập hay đào tạo nghề thì thực tập sinh và người được đào tạo nghề đều được làm việc tại nơi làm việc của NSDLĐ nhưng phần lớn các vấn đề pháp lý có liên quan đến hai đối tượng này lại khác nhau. Thỏa thuận thực tập…
Câu hỏi 11. Đối với HĐLĐ xác định thời hạn, thời gian thực hiện HĐLĐ cũng như ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời gian thực hiện HĐLĐ sẽ được ghi như thế nào?
BLLĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có hướng dẫn cách ghi thời hạn hoặc cách tính thời hạn HĐLĐ cụ thể và nhất quán. Do đó, trên thực tế, sẽ có nhiều trường hợp HĐLĐ được ghi nhận cùng một thời gian thực hiện HĐLĐ nhưng lại có ngày bắt…
Câu hỏi 10. Thời gian thử việc có được doanh nghiệp xác định bằng cách căn cứ vào bằng cấp của NLĐ không hay chỉ căn cứ vào tính chất, mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu của chức danh nghề? Nếu không căn cứ vào bằng cấp của NLĐ, NSDLĐ tuyển dụng: (i) NLĐ chưa tốt nghiệp phổ thông và quyết định thời gian thử việc là 30 ngày; và (ii) NLĐ đã tốt nghiệp phổ thông và xác định thời gian thử việc là 60 ngày thì có đúng với quy định của BLLĐ không?
Thời gian thử việc có được doanh nghiệp xác định căn cứ vào bằng cấp của NLĐ không hay chỉ dựa trên tính chất, mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu của chức danh nghề? Theo Điều 25 của BLLĐ, thời gian thử việc sẽ căn cứ vào tính chất và mức…
Câu hỏi 9. Cách tính trợ cấp thôi việc cho NLĐ có thỏa thuận về thời gian thử việc nếu chấm dứt HĐLĐ sau ngày Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực?
Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/12/2020 (“Nghị định 145”) có hiệu lực từ ngày 01/02/2020. Do vậy, nếu HĐLĐ chấm dứt sau ngày 01/02/2020 thì Nghị định 145 sẽ được áp dụng để làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc cho NLĐ (nếu có). Theo đó, công thức để tính…
Câu hỏi 8. Nếu NLĐ bị điều chuyển công việc do NSDLĐ chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, NSDLĐ có phải trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ không? Nếu có, NSDLĐ phải sử dụng mức lương nào của NLĐ để làm căn cứ chi trả trợ cấp thôi việc?
NSDLĐ có phải trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ khi điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác do doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản không? Theo quy định tại Điều 43 BLLĐ, nếu chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thì…
Câu hỏi 7: NSDLĐ có thể quy định thời hạn báo trước khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ dài hơn thời hạn báo trước theo quy định của BLLĐ không? Làm thế nào để có thể kéo dài thời hạn báo trước của NLĐ khi NLĐ muốn chấm dứt HĐLĐ?
NSDLĐ có thể quy định thời hạn báo trước khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ dài hơn thời hạn báo trước theo quy định của BLLĐ không? Theo quy định chung về thời hạn báo trước khi muốn chấm dứt HĐLĐ, NLĐ phải tuân thủ thời hạn báo trước ít nhất là 03 ngày làm việc…
Câu hỏi 6: NSDLĐ phải xử lý như thế nào nếu NLĐ không phản hồi về thông báo của NSDLĐ về kết quả của việc làm thử theo thỏa thuận thử việc/ hợp đồng thử việc?
Theo quy định của BLLĐ, NSDLĐ có nghĩa vụ thông báo kết quả về việc làm thử của NLĐ[21] nhưng lại không quy định cụ thể thời gian báo trước tối đa là bao lâu. Cụ thể, nếu công việc làm thử đạt yêu cầu thì khi kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ phải…
Câu hỏi 5: Nếu một người nước ngoài là thành viên góp vốn của một công ty trách nhiệm hữu hạn và đã được cấp giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động, người nước ngoài đó có được quyền giao kết một HĐLĐ với chính công ty trách nhiệm hữu hạn đó, xin giấy phép lao động và đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc theo quy định không?
Thành viên góp vốn hoặc là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn từ 03 tỷ đồng trở lên sẽ không thuộc diện phải có giấy phép lao động trước khi bắt đầu làm việc tại Việt Nam[17]. Do đó, chỉ khi nào người nước ngoài với…