Chia sẻ chuyên môn
Câu hỏi 56: Theo quyết định ly hôn của Tòa án thì vợ hoặc chồng sẽ chịu trách nhiệm trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con chung và người còn lại sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên, nếu người còn lại không chịu cấp dưỡng thì người kia phải làm gì để buộc người còn lại đó tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyết định ly hôn của Tòa án?
Hành vi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được hiểu là việc một người vợ hoặc chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng cố tình không thực hiện việc cấp dưỡng đối với những người mà họ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật hoặc theo bản án, quyết định…
Câu hỏi 55: Nếu không phải là người được trực tiếp nuôi con theo quyết định của Tòa án thì quyền và nghĩa vụ của người vợ hoặc chồng đó đối với con cái có khác gì với người vợ hoặc chồng được quyền trực tiếp nuôi con không?
Dù quan hệ cha mẹ với con cái phát sinh trong trường hợp cha, mẹ có quan hệ hôn nhân hợp pháp hay không thì khi con được sinh ra cũng đồng nghĩa với việc các bên đã phát sinh quyền và nghĩa vụ với nhau. Theo đó, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ…
Câu hỏi 54: Một bên thứ ba có được quyền yêu cầu Tòa án trong vụ án ly hôn cho mình được quyền thay mặt vợ chồng ly hôn nuôi con của họ không khi bên thứ ba xét thấy nếu để con cho vợ hoặc chồng trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục sẽ có ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học hành của con? Tại sao lại như vật?
Trong vụ án ly hôn, vấn đề nhân thân và tài sản có thể nói chỉ là việc riêng của vợ chồng, dù trong thực tế vợ chồng còn có nghĩa vụ tài sản với các bên thứ ba. Tuy nhiên, đối với vấn đề con chung của vợ chồng, đây không còn là vấn…
Câu hỏi 53: Đối với con từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng vẫn sống chung với vợ chồng và còn đi học thì khi ly hôn ai trong vợ hoặc chồng là người được quyền quyết định người con đó sẽ ở với ai? Và người còn lại phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con đó không?
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, cha mẹ có nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự…
Câu hỏi 52: Trong thời gian vợ hoặc chồng chịu trách nhiệm trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con theo quyết định của bản án ly hôn của Tòa án nhưng con lại muốn thay đổi cha hoặc mẹ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục thì có được không?
Luật Hôn nhân và Gia đình quy định Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con, khi có yêu cầu của những cá nhân, cơ quan, tổ chức sau: Cha, mẹ; Người thân thích; Cơ quan quản lý Nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý Nhà nước…
Câu hỏi 51: Trong thời gian chờ Tòa án xét xử vụ án ly hôn, con của vợ chồng sẽ được ai trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục hay là cả hai? Nếu vợ hoặc chồng không muốn cho người còn lại trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con thì có được không? Trong trường hợp nào sẽ được và nếu được thì người đó phải làm gì?
Trong giai đoạn chờ Tòa án giải quyết vụ án ly hôn thì hai bên vợ, chồng vẫn được pháp luật thừa nhận là vợ chồng hợp pháp[1]. Do vậy, vợ và chồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con cái. Nếu…
Câu hỏi 50: Làm thế nào để một trong hai bên vợ chồng ly hôn có thể thay đổi người trực tiếp nuôi con theo quyết định của Tòa án? Ai là bên có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con?
Khi tiến hành thủ tục ly hôn, phân chia tài sản chung và việc nuôi dưỡng con chung là các vấn đề rất dễ xảy ra tranh chấp. Đặc biệt là đối với quan hệ nuôi con chung, ngay cả sau khi có quyết định của Tòa án có thẩm quyền, các vấn đề trông…
Câu hỏi 49: Về mặt nguyên tắc, nếu có con chung dưới 36 tháng tuổi thì khi ly hôn người con chung đó sẽ được người mẹ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục. Tuy nhiên, nếu không muốn nuôi con và có lý do không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục thì người mẹ có được quyền yêu cầu giao con cho người cha nuôi không? Hay trong trường hợp người cha có thể chứng minh là người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con thì người cha có thể yêu cầu Tòa án thay đổi người nuôi con không?
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định nguyên tắc đặc biệt là con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi để bảo vệ tốt hơn quyền của con, mặc dù về nguyên tắc chung, người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn do vợ và chồng tự thỏa…
Câu hỏi 48: Khi xét xử vụ án ly hôn của các cặp vợ chồng có nhiều con thì việc phân chia các con sẽ được Tòa án quyết định như thế nào? Tất cả các con sẽ được giao cho một bên và bên còn lại sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng hay là phân chia các con ra thành hai nhóm đồng đều nhau hay sẽ phân chia, một bên nhiều con và một bên ít con tùy theo khả năng của mỗi bên?
Hiện nay, một trong những vấn đề luôn được các cặp vợ chồng khi ly hôn quan tâm và dễ xảy ra tranh chấp nhất trong việc giải quyết ly hôn đó là giành quyền nuôi con. Dù một hay nhiều con thì việc xác định người trực tiếp nuôi con cần tuân thủ những…
Câu hỏi 47: Trong thời kỳ hôn nhân, nếu vợ hoặc chồng bắt (các) con chung đi ở một nơi khác mà không được sự đồng ý trước của người còn lại thì người còn lại có được quyền tự mình hay nhờ một bên thứ ba đi tìm (các) con chung đưa trở lại nơi mà vợ chồng đã sinh sống không? Tại sao lại như vậy?
Dù là chồng hay là vợ thì mỗi người đều bình đẳng với nhau[1] về mọi mặt trong gia đình, trong đó có việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con cái. Trên cơ sở quyền hiến định đó, Luật Hôn nhân và Gia đình đã quy định vợ và chồng có quyền ngang…