Chia sẻ chuyên môn
Người lao động có phải đóng phí công đoàn không?
Theo quy định tại Điều 26.2 Luật công đoàn 2012, kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Ngoài ra, người lao động không thuộc đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo Điều…
Người lao động làm việc cùng lúc ở 2 công ty cần lưu ý điều gì?
Khi làm việc cho nhiều người sử dụng lao động, người lao động cần chú ý những vấn đề sau: Lưu ý các thỏa thuận về bảo mật thông tin giữa người lao động với các người sử dụng lao động (nếu có). Các vấn đề về đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y…
Trong trường hợp người lao động có 2 sổ bảo hiểm xã hội thì làm như thế nào?
Khi có 2 sổ bảo hiểm xã hội thì người lao động phải thực hiện thủ tục gộp sổ bảo hiểm xã hội thành một sổ thống nhất. Khi 2 sổ bảo hiểm xã hội trở lên ghi thời gian đóng bảo hiểm xã hội không trùng nhau thì cơ quan Bảo hiểm Xã hội…
Người lao động có thể tự chốt sổ bảo hiểm xã hội được không?
Theo quy định tại Điều 47.3 của Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm xã hội và trả lại cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên, trong trường hợp người sử dụng lao động không chốt sổ bảo hiểm xã…
Người lao động làm mất sổ bảo hiểm thì xử lý như thế nào?
Khi bị mất sổ bảo hiểm, người lao động cần làm thủ tục xin cấp lại sổ bảo hiểm. Người lao động nộp hồ sơ cấp lại sổ bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 97.2 của Luật Bảo hiểm Xã hội cho cơ quan Bảo hiểm Xã hội (Điều 99.2 Luật Bảo…
Người lao động có thể từ chối đóng bảo hiểm xã hội được không
Tham gia Bảo hiểm Xã hội bắt buộc là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên theo quy định tại Điều 2.1 (a) và Điều 2.1 (b) Luật Bảo hiểm Xã hội. Người lao…
4 Lưu ý khi giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án
Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án cần lưu ý 4 điều sau: Thời hiệu khởi kiện là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi vi phạm đối với tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể về quyền; Tranh chấp về lao động thuộc…
Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp lao động
Không có mẫu đơn khởi kiện yêu cầu riêng cho tranh chấp lao động. Do đó, việc khởi kiện có thể áp dụng theo mẫu đơn số 23 – DS: Đơn khởi kiện, ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Bạn…
Khái niệm tranh chấp lao động tập thể và 2 lưu ý về tranh chấp lao động tập thể?
Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động. Trong đó, tập thể lao động là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm việc cho…
Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân và 2 lưu ý về tranh chấp lao động cá nhân?
Tranh chấp lao động cá nhân. Theo Điều 3.7 của Bộ luật Lao động, tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động. Khi xảy ra tranh chấp lao…