Câu hỏi 99. Phụ cấp thuê nhà cho NLĐ có phải chịu TTNCN không và có được xem là chi phí được trừ của doanh nghiệp khi tính TTNDN không?

Các văn bản hướng dẫn của Luật TTNCN đều quy định mức tối đa chịu thuế đối với tiền thuê nhà mà NSDLĐ trả hộ cho NLĐ là 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà)[275]. Như vậy, nếu tiền thuê nhà mà NSDLĐ trả hộ cho NLĐ cao hơn 15%…

Xem Thêm

Câu hỏi 98. Nếu NLĐ làm việc tại Việt Nam cho nhiều công ty con thuộc cùng một tập đoàn ở nước ngoài thì NLĐ có phải ký HĐLĐ với từng công ty con không? Việc quyết toán thuế cho NLĐ trong trường hợp này sẽ do ai đứng ra thực hiện?

Bộ luật Dân sự quy định, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có hội đủ các điều kiện sau đây: (i) được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự và các luật chuyên ngành khác có liên quan; (ii) có cơ quan điều hành và các cơ quan…

Xem Thêm

Câu hỏi 97. Luật TTNCN có giới hạn số lượng người được đăng ký phụ thuộc đối với người nộp thuế để được giảm trừ khi tính TTNCN của NLĐ không?

Luật TTNCN chưa có quy định nào giới hạn số lượng người được đăng ký phụ thuộc đối với một người nộp thuế miễn là đáp ứng đầy đủ những điều kiện bên dưới: Người phụ thuộc phải là một trong những đối tượng sau đây[269]: – Con bao gồm con đẻ, con nuôi hợp…

Xem Thêm

Câu hỏi 96. Tại doanh nghiệp, khi tính giảm trừ thuế TNCN cho NLĐ đối với các khoản đóng góp cho từ thiện, nhân đạo, NSDLĐ nên yêu cầu NLĐ cung cấp chứng từ như thế nào và có cơ chế gì để kiểm tra cụ thể xem các thông tin của tổ chức tình nguyện nhận hỗ trợ có hợp lệ không?

Theo quy định tại Điều 9.3 (a) Thông tư 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 15/08/2013 được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 25.6 Thông tư 92/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 15/06/2015, các khoản đóng góp cho mục đích từ thiện, nhân đạo, khuyến học được giảm trừ vào thu nhập chịu thuế đối…

Xem Thêm

Câu hỏi 95. Khi được NSDLĐ cấp ô tô để sử dụng riêng, NLĐ có phải chịu TTNCN đối với số tiền mà NSDLĐ đã mua ô tô không?

Theo quy định của Luật TTNCN, các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do NSDLĐ trả mà NLĐ được hưởng dưới mọi hình thức đều được xem là thu nhập chịu thuế của NLĐ. Tuy nhiên, đối với khoản chi về phương tiện phục vụ đưa đón…

Xem Thêm

Câu hỏi 94. Nếu NLĐ bốc thăm trúng thưởng tại tiệc cuối năm do doanh nghiệp tổ chức hoặc được doanh nghiệp tặng quà hiện kim do làm việc lâu năm cho doanh nghiệp thì NLĐ có phải đóng TTNCN đối với các phần thưởng đó không?

Phần thưởng từ bốc thăm trúng thưởng Nếu NLĐ bốc thăm trúng thưởng được quà tặng hoặc phiếu mua hàng trong chương trình tiệc cuối năm do doanh nghiệp tổ chức, phần thưởng mà NLĐ nhận được sẽ được xem là khoản thu nhập từ trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng…

Xem Thêm

Câu hỏi 93. NLĐ phải tự quyết toán TTNCN nếu trong năm tính thuế NLĐ đồng thời có 02 nguồn thu nhập từ: (i) HĐLĐ; và (ii) hợp đồng dự án bên ngoài doanh nghiệp đúng không?

Theo quy định của Luật TTNCN, đối với cá nhân cư trú ký HĐLĐ từ 03 tháng trở lên thì NSDLĐ sẽ thực hiện việc khấu trừ thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần, kể cả nếu cá nhân ký hợp đồng từ 03 tháng trở lên tại nhiều nơi[254]. Đối với những cá nhân…

Xem Thêm

Câu hỏi 92. NLĐ có thể ủy quyền cho NSDLĐ quyết toán TTNCN thay nếu NLĐ có thu nhập vãng lai phát sinh từ tài sản đồng sở hữu cho thuê với vợ hoặc chồng của NLĐ không?

Theo quy định của Luật TTNCN, đối với cá nhân nào cho thuê tài sản (cá nhân có phát sinh doanh thu từ thuê nhà, mặt bằng,…) sử dụng mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng và không phải nộp TTNCN…

Xem Thêm

Câu hỏi 91. Cước phí điện thoại hằng tháng mà NSDLĐ chi trả vào lương cho NLĐ được hiểu như thế nào để có thể trở thành “mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu TTNDN” theo quy định của Luật TTNCN?

Theo quy định của Luật TTNCN, phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,… mà cao hơn mức theo quy định của Nhà nước thì sẽ được xác định là thu nhập thuộc tiền lương, tiền công của NLĐ và là khoản thu nhập chịu TTNCN. Tuy nhiên, mức khoán…

Xem Thêm

Câu hỏi 90. NSDLĐ có buộc phải thanh toán tiền lương cho những ngày phép năm chưa nghỉ trong thời gian NLĐ nghỉ việc không hưởng lương không?

Theo quy định của BLLĐ, thời gian nghỉ việc không hưởng lương của NLĐ mà được NSDLĐ đồng ý cộng dồn không quá 01 tháng, sẽ được xem là thời gian làm việc của NLĐ để tính số ngày nghỉ hằng năm[247]. Theo đó, thời gian này được hiểu là thời gian NLĐ nghỉ việc…

Xem Thêm