Câu hỏi 79. Nếu tuyển dụng NLĐ đã qua đào tạo nghề vào doanh nghiệp để thực hiện các công việc không đòi hỏi phải qua đào tạo nghề thì mức lương thấp nhất mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ có bắt buộc phải cao hơn 7% mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đó hay không?

Theo quy định của BLLĐ, mức lương thấp nhất của các công việc hoặc chức danh đòi hỏi NLĐ qua đào tạo, học nghề (kể cả NLĐ do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định[204]. Trong đó, NLĐ đã…

Xem Thêm

Câu hỏi 78. Tiền lương làm căn cứ chi trả cho NLĐ đối với những ngày NLĐ chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm được tính như thế nào?

Theo quy định của BLLĐ, NLĐ nào đã làm việc từ đủ 06 tháng trở lên thì tiền lương làm căn cứ để trả cho NLĐ đối với những ngày NLĐ chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 06 tháng liền…

Xem Thêm

Câu hỏi 77. Theo quy định của BLLĐ, NSDLĐ có nghĩa vụ điều chỉnh tăng thang lương, bảng lương áp dụng cho NLĐ hằng năm không? Khoảng cách chênh lệch tối thiểu giữa hai bậc lương liền kề là bao nhiêu?

Điều chỉnh tăng thang lương, bảng lương hằng năm Theo quy định của BLLĐ, NSDLĐ không cần rà soát định kỳ để sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương sau một khoảng thời gian được xem là hợp lý và…

Xem Thêm

Câu hỏi 76. NSDLĐ có thể đưa ra mức trần và quy định cùng một mức trần đối với những công việc khác nhau trong thang lương, bảng lương của doanh nghiệp không?

Các quy định của BLLĐ có liên quan đến tiền lương chỉ quy định về mức lương tối thiểu trong thang lương, bảng lương của doanh nghiệp cụ thể là mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình…

Xem Thêm

Câu hỏi 75. NSDLĐ có thể kết hợp thang lương, bảng lương với hệ thống chỉ số đánh giá thực hiện công việc (KPIs) để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của NLĐ và mức lương tương ứng theo thang lương, bảng lương của doanh nghiệp không?

Chỉ số đánh giá thực hiện công việc (“KPIs”) là điều kiện để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của NLĐ. Mặt khác, không có bất kỳ quy định nào của BLLĐ cho phép NSDLĐ có thể kết hợp thang lương, bảng lương cùng với hệ thống KPIs để đánh giá khả năng…

Xem Thêm

Câu hỏi 74. NSDLĐ có phải trả tiền lương làm thêm giờ cho NLĐ nếu NLĐ làm việc vào những ngày nghỉ hằng năm được doanh nghiệp quy định không?

Theo quy định của BLLĐ, NLĐ nào làm thêm giờ vào ngày nghỉ có hưởng lương sẽ được trả tiền lương làm thêm giờ ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương của những ngày nghỉ có hưởng lương[196]. Bên cạnh đó, BLLĐ cũng quy định rằng NLĐ nào có đủ 12 tháng làm việc cho…

Xem Thêm

Câu hỏi 73. NSDLĐ cần lưu ý những vấn đề pháp lý nào khi ban hành thang lương, bảng lương và xác định mức trần đối với các vị trí công việc trong doanh nghiệp?

Khi ban hành thang lương, bảng lương của doanh nghiệp, NSDLĐ cần lưu ý đến những nội dung sau đây: Khi NSDLĐ đặt ra mức lương trần đối với từng vị trí công việc trong thang lương, bảng lương của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý lao động có thẩm quyền thường đặt câu…

Xem Thêm

Câu hỏi 72. Mức lương thấp nhất đối với công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ được tính như thế nào?

BLLĐ và các văn bản pháp luật khác có liên quan không còn quy định về mức lương thấp nhất đối với công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có…

Xem Thêm

Câu hỏi 71. Lương làm vào ban đêm và tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm được tính như thế nào?

Làm việc vào ban đêm là khoảng thời gian làm việc trong giờ làm việc bình thường được pháp luật quy định, theo TƯLĐTT hoặc theo NQLĐ và khoảng thời gian này rơi vào khung giờ từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau[1]. Trên thực tế, các doanh nghiệp sản xuất hay…

Xem Thêm

Câu hỏi 70. Nếu công ty mẹ ở nước ngoài vừa có văn phòng đại diện lại vừa có công ty con tại Việt Nam mà cả hai cùng thuê một NLĐ đồng thời làm trưởng văn phòng đại diện và là giám đốc của công ty con, thì có thể chỉ trả cho NLĐ tiền lương cho vị trí giám đốc của công ty con, còn vị trí trưởng văn phòng đại diện thì trả lương bằng 0 đồng trong thời gian thực hiện các thủ tục pháp lý để đóng cửa văn phòng đại diện không?

Theo Nghị định 07/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hoạt động của văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, trưởng văn phòng đại diện không được kiêm nhiệm là người đại diện theo pháp luật của tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của…

Xem Thêm