Tiêu điểm

Câu hỏi 183. NLĐ là người nước ngoài có thể vào làm việc tại Việt Nam dưới các hình thức nào?

Hình thức làm việc Quy định về NLĐ là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam đã được BLLĐ và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành[536] điều chỉnh một cách rất cụ thể. Theo đó, NLĐ là công dân nước ngoài khi vào làm việc tại Việt Nam chỉ được thực…

Xem Thêm

Câu hỏi 182. Nếu NLĐ là người nước ngoài đang điều trị tại một cơ sở y tế thì có làm ảnh hưởng đến việc chấm dứt HĐLĐ do hết hạn HĐLĐ không?

Nói chung, HĐLĐ sẽ chấm dứt hiệu lực do hết hạn trừ trường hợp NLĐ là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đang trong nhiệm kỳ mà HĐLĐ lại hết hạn[534]. Tuy nhiên, vì NLĐ là người nước ngoài không được quyền tham gia công đoàn Việt…

Xem Thêm

Câu hỏi 181. Nếu HĐLĐ đã hết hạn nhưng NSDLĐ vẫn tiếp tục chi trả chi phí y tế cho NLĐ là người nước ngoài thì có được xem như là trường hợp bảo lãnh cho NLĐ là người nước ngoài tiếp tục tạm trú tại Việt Nam không?

Nếu NLĐ là người nước ngoài mong muốn kéo dài thời hạn cư trú tại Việt Nam, họ phải yêu cầu tổ chức bảo lãnh thực hiện các thủ tục pháp lý nhất định để gia hạn tạm trú[531]. Theo đó, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh của Việt Nam sẽ xem xét yêu…

Xem Thêm

Câu hỏi 180. Nếu một NLĐ là người nước ngoài được cử sang Việt Nam làm việc trong thời gian 01 năm, nhận lương từ công ty mẹ ở nước ngoài nhưng lại được nhận tiền trợ cấp đi lại và tiền ăn từ công ty con ở Việt Nam thì có phải đóng TTNCN tại Việt Nam không?

Theo quy định của Luật TTNCN, nếu NLĐ là người nước ngoài vào Việt Nam làm việc trong thời hạn 01 năm thì được xem là cá nhân cư trú về thuế vì có số ngày ở tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong khoảng thời gian 12 tháng liên tục kể…

Xem Thêm

Câu hỏi 179. Khi giấy phép lao động hết hạn, NSDLĐ có thể tiếp tục HĐLĐ với NLĐ là người nước ngoài căn cứ vào thị thực được cấp của NLĐ người nước ngoài thay vì phải xin gia hạn giấy phép lao động không?

Theo quy định của BLLĐ, khi giấy phép lao động hết hạn, NLĐ là người nước ngoài và NSDLĐ không thể tiếp tục giao kết HĐLĐ căn cứ vào thị thực của NLĐ thay cho việc xin gia hạn giấy phép lao động. Có sự khác nhau rất rõ ràng giữa thị thực và giấy…

Xem Thêm

Câu hỏi 178. NSDLĐ có được phép trả lương cho NLĐ là người nước ngoài bằng ngoại tệ không?

Theo quy định của BLLĐ, tiền lương ghi trong HĐLĐ và tiền lương trả cho NLĐ sẽ phải bằng tiền Đồng Việt Nam, nếu NLĐ là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì có thể trả lương bằng ngoại tệ chẳng hạn như USD[516]. Vì vậy, NSDLĐ có quyền thỏa thuận tiền lương…

Xem Thêm

Câu hỏi 177. NLĐ là người nước ngoài có thể giao kết HĐLĐ xác định thời hạn với NSDLĐ tại Việt Nam tối đa là bao lâu? Khi đã giao kết được hai lần HĐLĐ xác định thời hạn với cùng một NSDLĐ tại Việt Nam thì nếu các bên vẫn muốn tiếp tục mối quan hệ lao động và đồng ý giao kết tiếp HĐLĐ thứ 3 đó thì các bên có bắt buộc phải ký HĐLĐ không xác định thời hạn như quy định áp dụng đối với NLĐ là người Việt Nam không?

Pháp luật Việt Nam không bảo vệ các quyền lợi lao động của NLĐ là người nước ngoài tương tự như đối với NLĐ là người Việt Nam. Theo đó, muốn được làm việc hợp pháp tại Việt Nam, trừ các trường hợp được miễn giấy phép lao động theo quy định, NLĐ là người…

Xem Thêm

Câu hỏi 176. BLLĐ của Việt Nam quy định như thế nào nếu NLĐ là người nước ngoài trên thực tế vào làm việc tại Việt Nam, có hưởng lương từ doanh nghiệp mà không có giấy phép lao động và/hoặc HĐLĐ?

1. Trường hợp 1: Giấy phép lao động của NLĐ là người nước ngoài là do NSDLĐ đề nghị cấp nhưng lại không ký HĐLĐ Nếu NLĐ là người nước ngoài thuộc đối tượng ký HĐLĐ sau khi được cấp giấy phép lao động[507] thì NSDLĐ và NLĐ phải giao kết HĐLĐ bằng văn bản…

Xem Thêm

Câu hỏi 175. HĐLĐ với NLĐ nữ đang mang thai hoặc đang nghỉ thai sản có đương nhiên chấm dứt khi hết hạn không?

Theo quy định của BLLĐ, HĐLĐ sẽ chấm dứt nếu HĐLĐ xác định thời hạn hết thời hạn theo HĐLĐ nhưng các bên không có nhu cầu tiếp tục duy trì mối quan hệ lao động[499], trừ trường hợp theo quy định của luật lao động bắt buộc NSDLĐ phải gia hạn HĐLĐ với NLĐ…

Xem Thêm

Câu hỏi 174. BLLĐ có quy định nào cho phép NLĐ nữ trở lại làm việc khi đã nghỉ thai sản ít nhất được 04 tháng không. Vậy nếu cả NSDLĐ và NLĐ đều đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm sẽ không có hại cho sức khỏe thì NLĐ nữ có thể trở lại làm việc sớm hơn thời hạn 04 tháng không?

Điều 137.4 BLLĐ có quy định rõ, trước khi hết thời gian nghỉ thai sản là 06 tháng, NLĐ nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng phải báo trước, được NSDLĐ đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm…

Xem Thêm